NỀN KINH TẾ 2022: CÓ NHIỀU KỲ VỌNG ??

Nguyễn Thị Mai Trang Tác giả Nguyễn Thị Mai Trang 07/01/2022 7 phút đọc

Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu "trổi dậy" sau đại dịch Covid-19

  • Thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa bị "đánh bại" bởi đại dịch. Có rất nhiều kỳ vọng cho năm 2022 khiến Việt Nam trở mình trên đường đua kinh tế. Cơ hội và thách thức luôn luôn song hành. Nếu tận dụng được cơ hội một cách triệt để thì nền kinh tế Việt Nam sẽ có một năm đầy kỳ vọng.
  • Khi đã củng cố được phần nào dịch Covid thì lại xuất hiện biến chủng mới 0micron. Sự hồi phục kinh tế trong giai đoạn này cũng khá rủi ro. Xu hướng phục hồi đang được dẫn dắt bởi các nền kinh tế hàng đầu.

--> Ở thời điểm hiện tại, nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu "trở mình" sau cơn bão Covid-19. Tốc độ tăng trưởng không quá cao ở mức 2.58% ( giai đoạn 2011-20221). Nhưng có thể thấy sự nổ lực, kiên cường và sự vươn lên của nước ta.

Các con số ấn tượng ấn định sự phát triển trở lại của kinh tế Việt Nam

  • Khi thống kê các số liệu liên quan thì thời điểm này là thời điểm mang nhiều cảm xúc nhất. Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu năm 2021 đã lập đỉnh:

+ Với 668,5 tỷ USD

+ Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng

+ Doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến tăng 81%

+ Xu hướng kinh doanh ổn định trong quý đầu năm 2022.

--> Thực tế, nền kinh tế Việt Nam đang được thế giới chú ý. Sự đầu tư hợp tác, làm việc với các cấp lãnh đạo tới từ các quốc gia lớn rất nhiều.

  • Họ biết lợi ích của Việt Nam chính là một nền kinh tế đang phát triển như:

+ Có độ mở rộng lớn

+ Có thị trường nội địa

+ Các tầng lớp trung lưu tăng trưởng nhanh chóng

+ Vị trí địa chính thuận lợi cho giao thương các nước

+ Kết nối, chuyển dịch dòng vốn

+ Chuyển dịch chuỗi sản xuất

+ Cung ứng toàn cầu và chuyển đổi số

+...

Bước đầu phục hồi và phát triển bền vững

Về góc độ phục hồi và phát triển trong năm 2022 thì mối lo ngại lớn nhất chính là dòng vốn FDI. Các nhà đầu tư hiện hữu đang mở ra không gian đầy hấp dẫn. Việt Nam ddxa phần nào hiểu ra vấn đề. Không chỉ muốn giải một bài toán lạc nhịp mà còn muốn bắt nhịp với tốc độ cao hơn. Tận dụng hết tất cả cơ hội để có mặt trong nhóm nước công nghiệp hiện đại.

+ Vượt qua mức thu nhập năm 2025

+ Năm cuối của Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 2021-2025.

--> Đề ra mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6-6.5% trong 2022.

Các doanh nghiệp Việt Nam đang nổ lục thay đổi toàn diện. Từ tư duy đến hành động để vững vàng trên thị trường toàn cầu. Sự thành công hiện tại có lẽ là khi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực ngày 1/1/2022 đang nối dài thêm các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đang là thành viên.

Người dân Việt Nam luôn mong đợi cơ hội trở mình trên đường đua kinh tế. Chấp nhận thay đổi, sẵn sàng thay đổi và luôn hướng đến sự bền vững của quốc gia. Có thể tin tưởng rằng 2022 sẽ là điểm bắt đầu tươi sáng cho quá trình phục hồi và phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

========================

Công Ty Cổ Phần An Đạt Phát Sài Gòn

102/22A Huỳnh Mẫn Đạt, Khu phố Bình Hóa, Phường Hóa An, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

📬 saigon@andatphat.vn

☎ 028 730 22 886 – 0789 97 8686

 

Nguyễn Thị Mai Trang
Tác giả Nguyễn Thị Mai Trang MKT
Xây dựng nội dung, hình ảnh và các hoạt động khác nhằm phát triển hình ảnh của Công ty Cổ Phần An Đạt Phát Sài Gòn - Chuyên cung cấp và sản xuất ống nhựa gân xoắn HDPE luồn cáp điện ngầm
Bài viết trước BIẾN THỂ OMICRON CÓ NGUY CƠ LÂY LAN NHANH, BỘ Y TẾ CẢNH BÁO

BIẾN THỂ OMICRON CÓ NGUY CƠ LÂY LAN NHANH, BỘ Y TẾ CẢNH BÁO

Bài viết tiếp theo

Chúc mừng sinh nhật Quý 1 - An Đạt Phát Sài Gòn

Chúc mừng sinh nhật Quý 1 - An Đạt Phát Sài Gòn
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo