NGÀNH NHỰA VIỆT NAM - CÓ GÌ ĐẶC BIỆT?

Marketing team Tác giả Marketing team 19/07/2024 10 phút đọc

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA VIỆT NAM

Ngành nhựa Việt Nam trong 10 năm trở lại đây, với sự tăng trưởng nhanh chóng là 15%/năm.

Bất chấp suy thoái kinh toàn cầu về biến động giá vật liệu nhựa trong năm 2008, sản lượng nhựa Việt Nam vẫn đạt 2,3 triệu tấn, tăng 22% so với năm 2007. Dự kiến tổng sản lượng sẽ tiếp tục tăng.

1. NHỰA BAO BÌ

Chiếm 36%

  • Ngành hàng tiêu dùng trong nước tăng lên nhờ nhu cầu của người dân đã quen sử dụng các đồ nhựa gia dụng. Vì vậy nhựa bao bì luôn bảo đảm đầu ra trên thị trường.
  • Nhựa bao bì cũng là mặt hàng xuất khẩu chính của ngành nhựa Việt Nam. Xuất khẩu tại các nước phát triển và đang phát triển.

--> Tuy có nhiều thuận lợi về chi phí nhưng thị trường sản xuất nhựa bao bì cũng đang gặp một số khó khăn. Như việc mẫu mã sản xuất chưa đa dạng.

--> Nhưng tóm lại nhựa bao bì tại Việt Nam vẫn không phải chịu áp lực quá nhiều.

2. NHỰA VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Chiếm 16%

  • Hiện nay thị trường BĐS đang dần phát triển và hồi phục nên có rất nhiều chủ đầu tư tham gia hoạt động xây dựng.
  • Các dự án hay cơ sở hạ tầng được xây dựng với quy mô lớn.
  • Thị trường vật liệu xây dựng dự đoán sẽ phát triển và mở trộng mạnh mẽ.
  • Nhiều yếu tố thúc đẩy nhựa VLXD phát triển như: thị trường bất động sản và các dự án hạ tầng quy mô lớn phục hồi. Kích thước cồng kềnh của VLXD nhựa khó khăn do đó sản phẩm nhập ngoại kém cạnh tranh.

--> Theo quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 của Bộ Công Thương ngành nhựa sẽ chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm dần tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa bao bì và nhựa.

3. NHỰA GIA DỤNG

Chiếm 36%

  • Những năm gần đây các sản phẩm nhựa gia dụng có lợi thế chiếm hơn 90% thị phần. Thường tập trung ở mức giá bình dân phù hợp với người lao động
  • Nhưng do những năm gần đây chỉ tập trung phát triển nhựa gia dụng ở phân khúc bình dân nên có nhiều hạn chế:

+ Nhu cầu tiêu dùng được đánh giá thấp

+ Chưa có kế hoạch phát triển nhựa cao cấp

+ Các mặt hàng cao cấp vẫn đang bị lu mờ

  • Để thu hút đầu tư nước ngoài thì nên tập trung vào phân khúc cao cấp.
  • Các mặt hàng nhựa nước ngoài đang dần chiếm lĩnh thị trường tại Việt Nam

--> Kết quả là các hàng nhựa cao cấp được các công ty nước ngoài chiếm lĩnh với những chiến lược bài bản như:

  • Hệ thống hiện đại, phân phối nguồn hàng nhanh chóng
  • Công nghệ hóa các mẫu mã sản phẩm
  • Đánh đòn tâm lý, phủ kín tiêu dùng

4. NHỰA CÔNG NGHỆ CAO

Chiếm 12% (khá thấp so với tổng cơ cấu nhựa tại Việt Nam)

  • Nhựa công nghệ cao có hơn 2000 công ty lớn nhỏ trải dài từ Bắc vào Nam.
  • Tập trung nhiều ở phân khúc TP.HCM do thành phần kinh tế và số lượng công ty tư nhân khá nhiều (99.8%).
  • Các công ty trong nước chiếm 85%. Công ty nước ngoài tuy chỉ chiếm 15% tổng số lượng nhưng chiếm đến 40% về vốn đầu tư.
  • Chính phủ dự báo sẽ thoái vốn nhiều công ty trong nước. Dự kiến nhiều công ty nước ngoài sẽ tận dụng cơ hội này để mua lại lượng lớn cổ phần bán, qua đó nâng tỷ lệ góp vốn lên đến 60%.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH NHỰA Ở VIỆT NAM

  • Hiện tại các sản phẩm nhựa Việt Nam đã có mặt tại 151 thị trường trên thế giới, kể cả những thị trường đòi hỏi chất lượng cao tiêu chuẩn kỹ thuật tối ưu như Nhật Bản, Mỹ, EU
  • Các sản phẩm xuất khẩu chính của ngành nhựa Việt Nam thường là bao bì túi nhựa hoặc phụ kiện, linh kiện có giá trị gia tăng thấp.

Mặc dù xuất khẩu ngành nhựa Việt Nam được hỗ trợ tích cực tại các hiệp định tự do thương mại mà Việt Nam tham gia. Nhưng vẫn đối mặt với những hạn chế tới từ thị trường xuất khẩu như xu hướng chuyển dịch sang sử dụng nhựa bao bì thân thiện với môi trường tại Châu Âu ngày một lan rộng trong khi Mỹ vẫn áp thuế chống phá giá lên mặt hàng túi nhựa PE nhập từ Việt Nam.

NHỮNG HẠN CHẾ CẢN TRỞ PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM

  • Các nguyên liệu đầu vào của ngành nhựa được sản xuất từ dầu - khí - than
  • Chi phí cho nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí của ngành nhựa.
  • Dù vậy các công ty Việt Nam không thể chủ động nguồn cung cấp trong nước, phải nhập khẩu đến 80% nguyên liệu đầu vào.

-> Kéo theo đó là chi phí tài chính gia tăng, cộng thêm rủi ro về thay đổi tỷ giá. Hạn chế này là đặc điểm chung của ngành nhựa Việt Nam khó có thể thay đổi trong vài năm tới.

-> Hiện nay tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu mà ngành công nghiệp nhựa Việt Nam từ nước ngoài lên đến 80% tổng nhu cầu cho chất dẻo công nghiệp.

=============================

CÔNG TY CỔ PHẦN AN ĐẠT PHÁT SÀI GÒN

102/22A Huỳnh Mẫn Đạt, Khu phố Bình Hóa, Phường Hóa An, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Hotline: 028 730 22 886 - 0789 978 686

Marketing team
Tác giả Marketing team MKT
Xin chào, mình là Trang. Chào mừng bạn đã đến với An Đạt Phát Sài Gòn chuyên cung cấp và sản xuất ống nhựa gân xoắn HDPE luồn cáp điện ngầm. Hi vọng ...
Bài viết trước ECOPARK - DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ XANH

ECOPARK - DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ XANH

Bài viết tiếp theo

Ống nhựa xoắn HDPE có độ bền như thế nào so với các loại ống nhựa khác

Ống nhựa xoắn HDPE có độ bền như thế nào so với các loại ống nhựa khác
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo